69 Kết quả cho Hashtag: 'ĐÁNH CẮP THÔNG TIN'
-
Phân tích chiến dịch đánh cắp thông tin Steal-It
Hồng Đạt10:15 | 26/10/2023Các nhà nghiên cứu tại Zscaler ThreatLabz (trụ sở chính tại Mỹ) gần đây đã phát hiện ra một chiến dịch đánh cắp thông tin mới với tên gọi là Steal-It. Trong chiến dịch này, kẻ tấn công đã đánh cắp và lọc các hàm băm NTLMv2 bằng cách sử dụng các phiên bản tùy chỉnh của tập lệnh PowerShell Start-CaptureServer trong framework Nishang. -
Mối liên hệ giữa phần mềm gián điệp Android DragonEgg và phần mềm độc hại Lightspy trên iOS
Lê Thị Bích Hằng08:51 | 24/10/2023Các nhà nghiên cứu của công ty an ninh mạng Lookout (Mỹ) đã xác định được mối liên hệ giữa phần mềm gián điệp Android có tên là “DragonEgg” và phần mềm độc hại trên iOS “LightSpy”. Báo cáo cũng cho biết cả hai dòng phần mềm độc hại này đều thuộc nhóm tin tặc APT41 đến từ Trung Quốc. -
Tin tặc vô tình để lộ danh tính sau khi bị lây nhiễm phần mềm độc hại vào máy tính của chính mình
Nguyễn Chân13:54 | 04/08/2023Một tin tặc đã vô tình bị lây nhiễm ngược lại mã độc đánh cắp thông tin, điều này đã khiến cho công ty tình báo mối đe dọa Hudson Rock (Israel) phát hiện ra danh tính thực sự của tin tặc đó. -
Chiến dịch gián điệp mạng sử dụng mã độc RDStealer đánh cắp dữ liệu chia sẻ trên Remote Desktop
Đinh Văn Hùng10:05 | 10/07/2023Vừa qua, theo báo cáo từ công ty an ninh mạng Bitderfender (Romani) cho biết, một chiến dịch tấn công gián điệp mạng có chủ đích sử dụng mã độc mới được viết bằng ngôn ngữ lập trình Golang có tên là “RDStealer” đã được các tin tặc thực hiện nhằm đánh cắp dữ liệu từ các ổ đĩa được chia sẻ thông qua ứng dụng kết nối từ xa Remote Desktop Protocol (RDP). -
Phát hiện gói thư viện độc hại đánh cắp thông tin Python sử dụng Unicode để tránh bị phát hiện
Hồng Đạt10:08 | 30/03/2023Các nhà nghiên cứu tại công ty bảo mật Phylum đã phát hiện một gói thư viện Python độc hại trong kho lưu trữ PyPI (Python Package Index - Chỉ mục gói Python), sử dụng Unicode như một kỹ thuật che giấu để tránh bị phát hiện đánh cắp thông tin đăng nhập từ các thiết bị bị xâm nhập. -
Chiến dịch tấn công bằng phần mềm độc hại mới nhắm đến người dùng tại Ý
Phương Thanh ( Theo The Hacker News)15:39 | 19/01/2023Mới đây, một chiến dịch tấn công bằng phần mềm độc hại mới được phát hiện nhắm đến người dùng tại Ý. Phần mềm này sử dụng các email lừa đảo được thiết kế để triển khai một trình đánh cắp thông tin trên các hệ thống Windows bị xâm nhập. -
42 nghìn trang web mạo danh các thương hiệu nổi tiếng được sử dụng để gài bẫy người dùng
Dương Trường16:11 | 23/11/2022Một nhóm tin tặc có tên Fangxiao đã tạo ra một mạng lưới khổng lồ gồm hơn 42 nghìn tên miền website mạo danh các thương hiệu nổi tiếng để chuyển hướng người dùng đến các trang web, ứng dụng quảng cáo, trang web hẹn hò hoặc quà tặng miễn phí. -
Cảnh giác với các chiêu trò lừa đảo ngân hàng trực tuyến
Đức Huy14:37 | 16/06/2022Cùng với sự phát triển của các công nghệ hiện đại, các gian lận trong ngân hàng trực tuyến cũng gia tăng đáng kể trong những năm gần đây. Gian lận trong lĩnh vực ngân hàng đã trở thành một vấn đề đáng lo ngại đối với hầu hết các quốc gia trên toàn cầu, gây ra những thiệt hại đáng kể về tài chính và phi tài chính cho ngân hàng, khách hàng, các bên liên quan khác và nền kinh tế. -
Giải mã FFDroider – Mã độc đánh cắp thông tin mới nhất
Đinh Hồng Đạt09:34 | 29/04/2022Số lượng các cuộc tấn công đánh cắp thông tin đang có xu hướng gia tăng trong thời gian gần đây. Đáng lưu ý có thể kể đến FFDroider – một kiểu mã độc được ngụy trang dưới ứng dụng Telegram, với mục tiêu chiếm đoạt các tài khoản trên mạng xã hội. Bài báo sau đây sẽ giới thiệu tới quý độc giả chi tiết về mã độc nguy hiểm này. -
Phát hiện mã độc FFDroider mới đánh cắp thông tin tài khoản trên các trang mạng xã hội
Đinh Hồng Đạt08:49 | 19/04/2022Một kiểu mã độc đánh cắp thông tin mới có tên là FFDroider đã xuất hiện. Các nhà nghiên cứu cảnh báo rằng mã độc này sẽ tiến hành thu thập thông tin đăng nhập và cookie được lưu trữ trong trình duyệt, để chiếm đoạt tài khoản trên mạng xã hội của nạn nhân như Facebook, Instagram, Twitter.