29 Kết quả cho Hashtag: 'TIÊU CHUẨN'
-
Giới thiệu tiêu chuẩn An toàn thông tin - Mã hóa có sử dụng xác thực
TS. Hồ Văn Hương, Cục trưởng, Cục Quản lý mật mã dân sự và Kiểm định sản phẩm mật mã14:05 | 26/02/2024Khi dữ liệu được gửi từ nơi này đến nơi khác thì cần phải bảo vệ dữ liệu trong quá trình đang được gửi. Tương tự như vậy, khi dữ liệu được lưu trữ trong một môi trường mà các bên không được phép cập thì cần thiết phải có các biện pháp bảo vệ dữ liệu đó. Bài báo sẽ giới thiệu tóm tắt nội dung tiêu chuẩn ISO/IEC 19772:2020 về an toàn thông tin – mã hóa có sử dụng xác thực. Xác định các cách thức xử lý một chuỗi dữ liệu theo các mục tiêu an toàn bao gồm 5 cơ chế mã hóa có sử dụng xác thực. -
Giới thiệu Tiêu chuẩn TCVN 13178-4:2020
TS. Hồ Văn Hương, Cục trưởng, Cục Quản lý mật mã dân sự và Kiểm định sản phẩm mật mã13:55 | 29/12/2023Xác thực các đối tác truyền thông là một trong những dịch vụ mật mã quan trọng nhất. Truyền thông được xác thực ẩn danh liên quan đến việc ẩn định danh của một thực thể được xác thực với đối tác truyền thông của nó với bên thứ ba, trong khi vẫn có tài sản mà người xác minh có thể sử dụng để xác định một cách đáng tin cậy đối tác truyền thông của họ. -
Giới thiệu tiêu chuẩn TCVN 13178-2:2020
TS. Hồ Văn Hương, Cục trưởng, Cục Quản lý mật mã dân sự và Kiểm định sản phẩm mật mã15:12 | 04/10/2023Xác thực thực thể ẩn danh là một kiểu xác thực thực thể đặc biệt. Trong một cơ chế xác thực thực thể ẩn danh, với một thông báo được tạo ra trong giao thức xác thực, một thực thể trái phép không thể khám phá ra định danh của thực thể đang được xác thực (bên được xác thực). Cùng lúc đó, một bên xác thực được ủy quyền có thể không được phép biết định danh của thực thể đang được xác thực. Trong nội dung bài viết trước đã giới thiệu tổng quan về Xác thực thực thể ẩn danh tại TCVN 13178-1. Bài viết này sẽ tiếp tục giới thiệu tới độc giả các cơ chế xác thực thực thể ẩn danh dựa trên chữ ký sử dụng khóa công khai nhóm được quy định tại TCVN 13178-2. -
Giới thiệu tiêu chuẩn TCVN 13178-1:2020
TS. Hồ Văn Hương, Cục trưởng Cục Quản lý mật mã dân sự và Kiểm định sản phẩm mật mã15:29 | 20/09/2023Xác thực các đối tác truyền thông là một trong những dịch vụ mật mã quan trọng nhất. Truyền thông được xác thực ẩn danh liên quan đến việc ẩn định danh của một thực thể được xác thực với đối tác truyền thông của nó và/hoặc với bên thứ ba, trong khi vẫn có tài sản mà người xác minh có thể sử dụng để xác định một cách đáng tin cậy đối tác truyền thông của họ. Các cơ chế xác thực thực thể ẩn danh được thiết kế để hỗ trợ các truyền thông ẩn danh đó. Các cơ chế này được định nghĩa là sự trao đổi thông tin giữa các thực thể và khi cần là sự trao đổi với bên thứ ba đáng tin cậy. Nội dung bài báo sẽ giới thiệu tổng quan về kỹ thuật xác thực thực thể ẩn danh và các nội dung chính của Tiêu chuẩn TCVN 13178-1:2020 Công nghệ thông tin – Các kỹ thuật an toàn – Xác thực thực thể ẩn danh. -
Một cách nhìn về NIST SP 800-22
Trần Duy Lai07:52 | 04/11/2022Bài báo giới thiệu các quan điểm mang tính phê phán của Markku-Juhani O. Saarinen về tài liệu NIST SP 800-22, cho rằng SP 800-22 đã bị lỗi thời so với SP 800-90. Việc đánh giá các bộ tạo và các dãy giả ngẫu nhiên nên dựa trên các nguyên tắc phân tích mật mã, chứng minh độ an toàn và phân tích thiết kế, từ đó xác nhận một cài đặt của thuật toán tạo số giả ngẫu nhiên dựa trên mã khối, hàm băm cần tập trung vào tính đúng đắn so với mô tả thuật toán chứ không phải vào tính ngẫu nhiên của đầu ra. Trong phiên bản mới của SP 800-22 nên tập trung vào việc đánh giá mô hình ngẫu nhiên cho các nguồn entropy; các “bộ tạo tham khảo” trong Phụ lục D của SP 800-22 đều không phù hợp để sử dụng trong mật mã hiện đại. -
Quá trình hình thành các Tiêu chuẩn An toàn thông tin
10:18 | 04/10/2013Tạp chí An toàn thông tin đã giới thiệu phần I của bài viết “Quá trình hình thành các Tiêu chuẩn an toàn thông tin. Trong phần 2 này, phần tiếp theo sẽ giới thiệu nội dung về “Các tiêu chuẩn đánh giá và các tiêu chuẩn đặc tả kỹ thuật sản phẩm ATTT”. -
Quá trình hình thành các tiêu chuẩn an toàn thông tin
12:00 | 25/06/2013Hiện nay, trên thế giới đã hình thành một hệ thống tiêu chuẩn An toàn thông tin tương đối đầy đủ, bao quát được hầu hết các khía cạnh của lĩnh vực an toàn thông tin và đáp ứng mọi đối tượng cần tiêu chuẩn hóa (sản phẩm, dịch vụ, quy trình). Hệ thống tiêu chuẩn này có thể phân thành ba loại gồm: tiêu chuẩn đánh giá, tiêu chuẩn đặc tả và tiêu chuẩn về quản lý. -
Ứng cử viên cho chuẩn Hash mới vào năm 2012
15:02 | 05/01/2009Tổ chức NIST (National Institute of Standards and Technology) đang tiến hành cuộc thi tìm kiếm ứng viên thay thế cho chuẩn hash phổ biến hiện nay - SHA (FIPS 180-2) - đối tượng bị tấn công ngày càng nghiêm trọng. Tiêu chuẩn hàm hash mới, được lựa chọn vào năm 2012, được đặt tên là SHA-3. Như vậy, sau 10 năm, SHA-2 sẽ được thay thế bằng một tiêu chuẩn mới. -
Thực trạng triển khai ISO 27001 tại Việt Nam
16:02 | 06/10/2008Năm 2005, Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) và Ban Kỹ thuật điện quốc tế (IEC) đã ban hành tiêu chuẩn ISO/IEC 27001 về Hệ thống quản lý an ninh thông tin. Tiêu chuẩn này được thực hiện trên nguyên tắc tiếp cận rủi ro trong hoạt động để thiết lập, áp dụng, thực hiện, theo dõi, xem xét, duy trì và cải tiến đảm bảo an ninh thông tin của cơ quan/tổ chức. -
Công cụ hỗ trợ đánh giá chất lượng an toàn thông tin
14:02 | 03/01/2008Trong xu thế hội nhập vào nền kinh tế thế giới, các giao dịch điện tử giữa các cơ quan nhà nước đã từng bước được thể chế hóa, việc trao đổi buôn bán trên thị trường sẽ không còn đơn thuần chỉ là tận tay trao đổi hàng hóa, giáp mặt để thực hiện việc mua và bán, quản lý thu chi bằng sổ sách, mà hầu hết đang có xu hướng chuyển dần sang mua bán, quản lý sử dụng hệ thống máy tính cũng như hệ thống mạng toàn cầu Internet.