20 Kết quả cho Hashtag: 'AN NINH QUỐC GIA'
-
Giám sát, đảm bảo an toàn thông tin cho các mạng công nghệ thông tin trọng yếu năm 2023 và thách thức trong thời gian tới
TS. Nguyễn Viết Phan (Phó Giám đốc Trung tâm Công nghệ thông tin và Giám sát an ninh mạng, Ban Cơ yếu Chính phủ)07:48 | 15/02/2024Thời gian qua, các hình thức tấn công mạng nguy hiểm nhằm mục đích phá hoại hệ thống thông tin, đánh cắp dữ liệu ngày càng tinh vi. Các kỹ thuật phức tạp, vũ khí mạng ngày càng được sử dụng rộng rãi, các chiến dịch tấn công mạng gây hậu quả nghiêm trọng, đe dọa đến sự ổn định chính trị, an ninh quốc gia. Chiến tranh trên không gian mạng gắn liền với chiến tranh truyền thống đã hiện hữu. Trước bối cảnh đó, hoạt động giám sát an toàn thông tin (ATTT) là một trong những giải pháp quan trọng và cấp thiết nhằm kịp thời phát hiện, phòng chống, đối phó và ngăn chặn các cuộc tấn công mạng. Đây là một trong bốn nhiệm vụ trọng tâm Trung tâm Công nghệ thông tin và Giám sát an ninh mạng (sau đây gọi tắt là Trung tâm) được Lãnh đạo Ban Cơ yếu Chính phủ giao chủ trì thực hiện. -
Thách thức an ninh mạng và giải pháp trong xây dựng Chính phủ số hiện nay
Thiếu tướng, TS. Nguyễn Ngọc Cương (Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Bộ Công an)08:37 | 10/02/2024Ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, bên cạnh những lợi ích to lớn không thể phủ nhận thì các nguy cơ, thách thức đặt ra đối với an ninh mạng đang ngày càng hiện hữu. Ứng phó với những nguy cơ đe dọa an ninh quốc gia đã trở thành vấn đề toàn cầu, được nhiều quốc gia, nhất là các nước lớn, xác định là vấn đề cốt lõi, sống còn để bảo vệ, phát triển đất nước. Bài viết sẽ thông tin tới độc giả những thách thức an ninh mạng, đồng thời đưa ra các giải pháp trong xây dựng Chính phủ số ở nước ta hiện nay. -
Ban Cơ yếu Chính phủ tổ chức Hội thảo khoa học Quốc gia "An ninh mạng và Mật mã trong nền an ninh quốc gia''
Trường An17:46 | 16/06/2023Ngày 15/6/2023, tại Hà Nội, Ban Cơ yếu Chính phủ phối hợp với Hội đồng Lý luận Trung ương và Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức Hội thảo khoa học Quốc gia với chủ đề “An ninh mạng và Mật mã trong nền an ninh quốc gia”. Hội thảo nhằm làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về an ninh mạng, vấn đề quản trị an ninh mạng trong nền an ninh quốc gia Việt Nam và thế giới, nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển nguồn lực cho an ninh mạng…. -
Hội thảo khoa học Quốc gia: “An ninh mạng và Mật mã trong nền an ninh quốc gia”
Trường An09:34 | 16/06/2023Ngày 15/6/2023, tại Hà Nội, Ban Cơ yếu Chính phủ phối hợp với Hội đồng Lý luận Trung ương, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức Hội thảo khoa học Quốc gia với chủ đề “An ninh mạng và Mật mã trong nền an ninh quốc gia”. Hội thảo nhằm làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về an ninh mạng, vấn đề quản trị an ninh mạng trong nền an ninh quốc gia Việt Nam và thế giới, nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển nguồn lực cho an ninh mạng… -
Hội thảo “Vấn đề an ninh phi truyền thống, trọng tâm là an ninh mạng trong nền an ninh quốc gia’’
Anh Hai15:36 | 15/12/2022Sáng ngày 07/12/2022, tại Hà Nội, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề “Vấn đề an ninh phi truyền thống, trọng tâm là an ninh mạng trong nền an ninh quốc gia”, thuộc đề tài KX.04.32/21-25. -
Hội thảo khoa học quốc gia “Vấn đề an ninh phi truyền thống, trọng tâm là an ninh mạng trong nền an ninh quốc gia”
Tuệ Minh09:47 | 08/12/2022Sáng ngày 07/12/2022, tại Hà Nội, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề “Vấn đề an ninh phi truyền thống, trọng tâm là an ninh mạng trong nền an ninh quốc gia”, thuộc đề tài KX.04.32/21-25. -
496 lỗ hổng được Chính phủ Singapore tìm thấy qua chương trình tiền thưởng có giá trị
Nguyễn Anh Tuấn08:38 | 11/08/2021Trong số hơn 1.000 báo cáo về lỗ hổng bảo mật liên quan đến các hệ thống của chính phủ được gửi thông qua chương trình tiền thưởng lỗi và kế hoạch công bố công khai, 496 báo cáo đã được xác nhận là hợp lệ. -
Dữ liệu trực tuyến tích hợp AI đảm bảo an ninh quốc gia
Phạm Bình Dũng13:15 | 12/05/2021Hiện nay, trí tuệ nhân tạo (AI) đang là công nghệ được ưu tiên hàng đầu của các chính phủ và Bộ Quốc phòng các nước trên thế giới. Thậm chí, một số quốc gia lớn như Trung Quốc và Nga đã coi đây là một cuộc chạy đua vũ trang toàn cầu mới. Công nghệ AI có khả năng hỗ trợ một số sáng kiến về an ninh quốc gia và quốc tế, từ an ninh mạng đến hậu cần và chống khủng bố. -
Khoa học và Công nghệ phục vụ cho an ninh quốc gia Mỹ thế kỷ 21
11:02 | 26/11/2012Trong nửa cuối của thế kỷ 20, những phát minh khoa học và đổi mới trong công nghệ đã góp phần hiện đại hóa tiềm lực quân sự, đưa đến sự phồn vinh về kinh tế, tạo cho nước Mỹ những lợi thế trong việc giải quyết nhiều vấn đề của thế giới