28 Kết quả cho Hashtag: 'APT'
-
Báo cáo xu hướng tấn công APT trong quý 3/2023
ĐT14:49 | 27/10/2023Hàng năm, nhóm Nghiên cứu và Phân tích toàn cầu (GReAT) của Kaspersky sẽ công bố các bản tóm tắt mỗi quý về các hoạt động tấn công có chủ đích (APT). Đây là một hoạt động thường niên để cung cấp cái nhìn tổng quan thông tin về các mối đe dọa được duy trì trong suốt hơn 5 năm qua của Kaspersky. Bài viết này trình bày về các xu hướng tấn công APT nổi bật trong quý 3/2023 dựa trên báo cáo mới đây của hãng bảo mật đến từ Nga. -
Nhóm tin tặc Lazarus của Triều Tiên nhắm mục tiêu vào ngành công nghiệp quốc phòng trong chiến dịch APT Dream Job
Lê Thị Bích Hằng12:36 | 25/10/2023Nhóm tin tặc Lazarus có liên kết với Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (còn gọi là Hidden Cobra hoặc TEMP.Hermit) đã bị phát hiện sử dụng các phiên bản nhiễm trojan của VNC (Virtual Network Computing) để nhắm mục tiêu vào ngành công nghiệp quốc phòng và các kỹ sư hạt nhân như một phần của chiến dịch APT mang tên Dream Job. -
FortiGuard Labs cảnh báo: Các hoạt động liên quan đến mã độc Wiper đã gia tăng hơn 50%
Dương Trường10:09 | 03/03/2023Mới đây, FortiGuard Labs đã công bố bản báo cáo mới nhất về toàn cảnh các mối đe dọa toàn cầu nửa cuối năm 2022 và đưa ra những lời khuyên từ những chuyên gia. Trong bối cảnh các mối đe dọa và bề mặt tấn công của các tổ chức liên tục thay đổi, tội phạm mạng cũng có thể thiết kế và điều chỉnh các kỹ thuật của chúng cho phù hợp nhằm tiếp tục gây thiệt hại cho các tổ chức, doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực và trên mọi khu vực địa lý. -
Phần mềm độc hại Android mới tìm thấy có thể ghi lại âm thanh và theo dõi vị trí người dùng
Dương Trường10:48 | 05/04/2022Một phần mềm độc hại Android đã từng xuất hiện trước đó và được sử dụng cùng một cơ sở hạ tầng lưu trữ chia sẻ mà nhóm tin tặc APT của Nga có tên là Turla đã sử dụng trước đây xuất hiện trên các thiết bị Android. -
Dự báo xu hướng tấn công có chủ đích trong năm 2022 (Phần I)
Phạm Bình Dũng10:15 | 04/02/2022Trong năm 2021, cách thức và mức độ nghiêm trọng của các mối đe dọa tấn công có chủ đích (Advanced Persistent Threat – APT) vẫn tiếp tục gia tăng. Bất chấp bản chất thay đổi liên tục của chúng, người dùng có thể nhìn vào các xu hướng APT gần đây để dự đoán những gì có thể xảy ra trong năm 2022. Phần I bài báo dưới đây sẽ điểm lại một số dự đoán của các chuyên gia của Kaspersky trong năm 2021 về tấn công APT. -
Phương pháp tìm kiếm các mối đe dọa an toàn thông tin mạng dựa trên các phân tích MITRE ATT&CK
TS. Đào Tuấn Hùng, TS. Hoàng Thái Hổ10:33 | 25/05/2020Bài viết trình bày nguyên lý sử dụng nền tảng MITRE ATT&CK - một mô hình mối đe dọa dựa trên hành vi để xác định cảm biến bảo mật thích hợp và xây dựng, kiểm tra, tinh chỉnh khả năng phân tích hành vi bằng cách mô phỏng kẻ tấn công. Phương pháp này có thể được áp dụng để tăng tính bảo mật cho hệ thống mạng của doanh nghiệp, tổ chức… bằng cách phân tích các lỗ hổng bảo mật, đánh giá các sản phẩm bảo mật điểm cuối, xây dựng và thiết lập cấu hình phân tích hành vi cho một môi trường cụ thể, thực hiện kiểm tra bảo mật đối với mô hình mối đe dọa chung bằng cách mô phỏng “đội tấn công” để giả lập các hành vi tấn công mạng đã biết. -
Việt Nam đang bị tấn công quy mô lớn vào hệ thống mạng
Nguyệt Thu17:18 | 31/10/2019Đã có hơn 400.000 địa chỉ IP bị nhiễm mã độc của chiến dịch tấn công có chủ đích (APT) vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam. Lệnh điều phối, ứng cứu sự cố này đã được Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) phát đi vào sáng 30/10. -
Tổng quan các giải pháp, thiết bị chống tấn công chủ đích
Trần Đức Lịch13:50 | 28/06/2018Các cuộc tấn công chủ đích (Advanced Persistent Threat – APT) ngày càng trở nên nhanh và tinh vi hơn. Để phát hiện và chống lại những cuộc tấn công này, cần sự phối hợp giữa nhiều biện pháp bảo vệ khác nhau. Hiện nay, thị trường an toàn thông tin cũng đã cung cấp các giải pháp đồng bộ nhằm chống lại tấn công có chủ đích. -
Nguy cơ đe dọa và thủ đoạn xâm phạm chủ quyền quốc gia trên không gian mạng
Đăng Bình08:05 | 20/02/2018Hiện nay, việc sử dụng Internet và các hệ thống máy tính kết nối ngày càng lớn, đã dẫn đến sự gia tăng mạnh về số lượng các cuộc tấn công trên không gian mạng. Hầu hết các cuộc xung đột chính trị, kinh tế hay quân sự đều có sự tham gia của yếu tố công nghệ cao. Thực trạng mất an toàn, an ninh thông tin trên không gian mạng đã và đang đặt Việt Nam trước những nguy cơ đe dọa an ninh, chủ quyền và lợi ích quốc gia trên không gian mạng. Bài viết sẽ trình bày những nguy cơ đe dọa và thủ đoạn xâm nhập chủ quyền quốc gia trên không gian mạng đang diễn ra hiện nay.