30 Kết quả cho Hashtag: 'MÃ HÓA'
-
Tăng cường bảo mật OpenSSH trên Linux
Hồng Đạt14:19 | 23/02/2024SSH (Secure Socket Shell) là giao thức mạng để đăng nhập vào một máy tính từ xa trên một kênh truyền an toàn. Trong đó, OpenSSH là một chuẩn SSH được sử dụng ở hầu hết các bản phân phối của Linux/BSD như Ubuntu, Debian, Centos, FreeBSD, mã hóa tất cả các thông tin trên đường truyền để chống lại các mối đe dọa như nghe lén, dò mật khẩu và các hình thức tấn công mạng khác. Trong bài viết này sẽ hướng dẫn độc giả cách thức tăng cường bảo mật cho OpenSSH với một số thiết lập bảo mật và cấu hình tùy chọn cần thiết nhằm đảm bảo truy cập từ xa vào máy chủ Linux được an toàn. -
Giới thiệu tiêu chuẩn TCVN 11367-3:2016
TS. Hồ Văn Hương, Cục trưởng, Cục Quản lý mật mã dân sự và Kiểm định sản phẩm mật mã11:45 | 25/01/2024Trong cuộc cách mạng công nghệ 4.0, mã hóa thông tin trở thành một ngành quan trọng và có nhiều ứng dụng trong đời sống xã hội, các ứng dụng, thiết bị mã hóa và bảo mật thông tin đang được sử dụng ngày càng phổ biến hơn trong các lĩnh vực khác nhau trên thế giới, từ lĩnh vực an ninh, quân sự, quốc phòng,… đến các lĩnh vực dân sự như thương mại, điện tử… Bài viết sẽ giới thiệu tóm tắt một số nội dung có trong tiêu chuẩn TCVN 11367-3:2016 về Công nghệ thông tin – Các kỹ thuật an toàn – Thuật toán mật mã, phần 3: Mã khối. -
Avast phát hành bộ giải mã phần mềm tống tiền Akira miễn phí giúp khôi phục các tệp dữ liệu bị mã hóa trên Windows
Hồng Đạt10:40 | 05/07/2023Vừa qua, công ty an ninh mạng Avast đã phát hành bộ giải mã miễn phí đối với phần mềm tống tiền Akira có thể giúp nạn nhân khôi phục dữ liệu của họ mà không phải trả bất kỳ khoản tiền nào cho tin tặc. -
Luna và Black Basta: Mã độc tống tiền mới trên các hệ thống Windows, Linux và ESXi
Đinh Hồng Đạt18:13 | 16/08/2022Hiện nay, các chiến dịch tấn công sử dụng mã độc tống tiền không chỉ nhắm mục tiêu vào hệ điều hành Windows, mà còn cả trên Linux và hệ thống ảo hóa ESXi. Các nhà nghiên cứu bảo mật của Kaspersky cho biết về sự xuất hiện gần đây của hai dòng mã độc tống tiền có khả năng mã hóa các hệ thống trên là Luna và Black Basta. -
Rủi ro lộ, lọt thông tin khi chuyển dữ liệu chưa mã hóa qua internet
ĐT15:28 | 29/07/2022Vụ việc xuất hiện thông tin rao bán dữ liệu của 30 triệu hồ sơ người dùng được cho là thu thập từ website về giáo dục của các giáo viên và học sinh Việt Nam gần đây đã dấy lên những tranh luận về việc bảo mật thông tin liên quan tới lĩnh vực Giáo dục. -
Một số vấn đề về an toàn, bảo mật cho các thiết bị lưu trữ USB (Phần II)
Trần Văn Khánh, Nguyễn Thành Vinh, Đào Thành Long17:39 | 20/06/2022Trong Phần I của bài báo, nhóm tác giả đã tập trung phân tích các giải pháp đảm bảo an toàn, bảo mật cho các thiết bị lưu trữ USB, đặc biệt là xu hướng phát triển của các thiết bị USB mã hóa, đánh giá ưu nhược điểm của các giải pháp và xu hướng phát triển các thiết bị lưu trữ chuẩn USB an toàn, bảo mật. Phần II của bài viết đề xuất giải pháp nâng cao tính an toàn, bảo mật và một số yêu cầu nền tảng cho các thiết bị lưu trữ chuẩn giao tiếp USB. -
Tin tặc sử dụng Cobalt Strike để tấn công máy chủ Microsoft SQL
Lê Thị Bích Hằng14:06 | 07/03/2022Các nhà nghiên cứu bảo mật vừa lên tiếng cảnh báo một chiến dịch tấn công mới sử dụng Beacon trong công cụ Cobalt Strike, với mục tiêu là các máy chủ Microsoft SQL (MS-SQL), nhằm mở rộng của sự xâm nhập và lây nhiễm mã độc hại. -
Hệ mật AEGIS và thực thi hệ mật trên thẻ thông minh
Nguyễn Như Chiến, Lê Hải Hường17:33 | 17/12/2021Hệ mật có xác thực AEGIS là một trong hai hệ mật được đánh giá cao nhất trong cuộc thi CAESAR[1] diễn ra trên toàn thế giới từ năm 2012 – 2019. Ngoài các ưu điểm của hệ mật đã được đánh giá trong cuộc thi thì hệ mật AEGIS cũng nổi bật về mặt thời gian thực thi trên thẻ thông minh so với các hệ mật khác như ACORN, ASCON, CLOC và MORUS [7][8]. Bài báo này sẽ giới thiệu hệ mật và cách triển khai hệ mật trên thẻ thông minh. -
Xây dựng giải pháp sử dụng USB an toàn trên Windows
Trần Ngọc Anh17:21 | 05/11/2021Bài viết này đưa ra một giải pháp sử dụng USB an toàn trên Windows bằng cách sử dụng các tính năng, công cụ của hệ điều hành Windows như: định dạng NTFS, phân quyền truy cập thư mục tệp tin trên ổ đĩa cho người dùng, mã hoá BitLocker, thiết lập chính sách nhóm (Group Policy), chính sách bảo mật (Security Policy). Trên cơ sở đó, tác giả xây dựng phần mềm tạo USB an toàn nhằm tự động hóa các thao tác sẵn có trên Windows. -
Mã hoá và Quản lý khoá trong mạng SAN (Phần II)
TS. Trần Văn Khánh, KS. Nguyễn Thành Vinh17:33 | 13/02/2020Xu hướng ứng dụng và phát triển các mạng lưu trữ dung lượng lớn tốc độ cao SAN là một trong những xu hướng phát triển mang tính phổ cập trong nền tảng công nghệ số cả trên thế giới và trong nước. Xu hướng này sẽ ngày càng trở nên cấp thiết trong sự phát triển của các nền tảng công nghệ mới như BigData, IoT, 5G, AI…. khi mà nhu cầu lưu trữ phục vụ xử lý ngày càng đòi hỏi cao hơn về dung lượng và tốc độ xử lý. Bên cạnh đó việc giải quyết các vấn đề liên quan đến bài toán bảo mật cho hệ thống lưu trữ trữ dung lượng lớn tốc độ cao là một nhu cầu thực tiễn đã và đang được đặt ra trong thực tế.