220 Kết quả cho Hashtag: 'TRÍ TUỆ NHÂN TẠO'
-
Giải pháp phân loại tương tác giữa 2 người trong chuỗi ảnh rời rạc (Phần I)
TS. Đỗ Văn Khánh, TS. Lê Xuân Đức, TS. Nguyễn Anh Tú (Phòng Thí nghiệm trọng điểm An toàn thông tin, Bộ Tư lệnh 86)09:06 | 10/01/2024Ngày nay, công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) có vai trò hết sức quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống. Trong đó, lĩnh vực an toàn thông tin, giám sát an ninh thông minh có tiềm năng ứng dụng rất lớn. Bên cạnh các giải pháp như phát hiện mạng Botnet [1], phát hiện tấn công trinh sát mạng [2], việc ứng dụng AI trong giám sát an ninh, hỗ trợ điều tra tội phạm cũng đang được nghiên cứu, phát triển và ứng dụng rộng rãi. Trong bài báo này, nhóm tác giả đề xuất giải pháp sử dụng mô hình mạng nơ-ron tinh gọn phân loại tương tác giữa 2 người trong chuỗi ảnh rời rạc. Kết quả nghiên cứu có vai trò quan trọng làm cơ sở xây dựng và phát triển các mô hình phân loại hành động bất thường, phát hiện xâm nhập. -
Hội thảo - Triển lãm quốc tế Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2023
Trường An17:09 | 30/11/2023Sáng ngày 30/11, Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam chủ trì, phối hợp với Cục An toàn thông tin tổ chức Hội thảo - Triển lãm quốc tế Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2023 với chủ đề An toàn dữ liệu trong thời đại Điện toán đám mây và Trí tuệ nhân tạo. Đây là một diễn đàn quan trọng cấp quốc gia và là sự kiện nổi bật về an toàn, an ninh mạng tại Việt Nam trong năm nay. -
Trường thu Việt - Nhật về An ninh mạng năm 2023
Trường An22:51 | 16/10/2023Sáng 15/10, tại Hà Nội, Trường thu về An ninh mạng Việt Nam - Nhật Bản (Vietnam - Japan Autumn School on CyberSecurity) dưới sự chủ trì của Học viện Kỹ thuật mật mã (Ban Cơ yếu Chính phủ) phối hợp cùng Viện Khoa học công nghệ tiên tiến Nhật Bản (Japan Advanced Institute of Science and Technology - JAIST) tổ chức. Sự kiện diễn ra trong 03 ngày từ ngày 15 - 17/10/2023 tại Học viện Kỹ thuật mật mã. -
Lo ngại rủi ro đạo đức của AI trong hoạt động báo chí
Thanh Hà18:36 | 22/09/2023Ngày 20/9, Sáng kiến “JournalismAI” của Trường Kinh tế và Khoa học chính trị London (Anh) công bố cuộc khảo sát cho thấy trí tuệ nhân tạo (AI) mang đến cả lợi ích và rủi ro trong hoạt động báo chí. Đáng chú ý, có tới 60% số người được hỏi bày tỏ lo ngại tác động về mặt đạo đức khi sử dụng AI trong tác nghiệp báo chí. -
Một số giải pháp phát triển công nghệ trí tuệ nhân tạo ở Nga trong năm 2023
Minh Anh13:38 | 29/05/2023Tháng 9/2022, Nga thành lập và đưa vào vận hành trung tâm quốc gia về phát triển trí tuệ nhân tạo với nhiệm vụ là lựa chọn và hỗ trợ các giải pháp công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) một cách hiệu quả nhất. Các khoản đầu tư được chính phủ Nga đầu tư vào việc phát triển công nghệ AI từ nay đến năm 2030 là khoảng 24,6 tỷ rúp, 100 tỷ rúp khác sẽ được Ngân hàng Sberbank quản lý và đầu tư tiếp theo những hướng khác nhau. Đầu tháng 2/2023, Bộ Phát triển Kinh tế Nga đã khởi động lại một số chương trình của dự án liên bang "Trí tuệ nhân tạo". Đặc biệt, có kế hoạch lựa chọn một vài trung tâm nghiên cứu để giải quyết các vấn đề ứng dụng trong lĩnh vực AI. Sự hỗ trợ mạnh mẽ về tài chính cho lĩnh vực AI ngay cả trong thời kỳ khủng hoảng hiện nay sẽ là tiền đề mạnh mẽ để đưa Nga trở thành một cường quốc về công nghệ trí tuệ nhân tạo trên thế giới -
Vai trò của AI và IoT đối với đời sống con người
Nguyễn Thành Vinh14:05 | 08/06/2021Trong thời gian gần đây, trí tuệ nhân tạo (AI) và internet vạn vật (IoT) là cụm từ được nhắc đến thường xuyên. Chúng gắn liền với những đột phá quan trọng của Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Các công nghệ này đang chứng minh tiềm năng ưu việt của nó trong việc xây dựng nền tảng cho nhiều ứng dụng thông minh. Nhiều quy trình công việc sẽ được thay đổi theo hướng tự động hóa giúp tăng khả năng hoạt động và vận hành của hệ thống, nâng cao chất lượng cuộc sống của con người. -
Deep learning ứng dụng trong nghiệp vụ nhận dạng văn bản
ThS. Phạm Văn Lực, KS. Phạm Đức Hùng (Viện Khoa học - Công nghệ mật mã)17:14 | 15/04/2021Lĩnh vực nhận dạng ký tự văn bản đang ngày càng phát triển nhờ những ứng dụng thực tiễn trong đời sống và nhờ việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo, đang ngày càng chứng minh được tính ưu việt với tốc độ nhanh, độ chính xác cao. Để phân tích cách thức làm việc, các thuật toán sử dụng, mô hình học sâu, chúng tôi tập trung khai thác thư viện Tesseract 4 [4], là thư viện mã nguồn mở triển khai các thuật toán và mô hình học sâu trong lĩnh vực nhận dạng văn bản mang lại hiệu quả cao. Để chứng minh hiệu quả sử dụng đối với văn bản thường và văn bản có định dạng đặc thù riêng, chúng tôi tiến hành đánh giá kết quả nhận dạng đối với văn bản thông thường và văn bản có định dạng đặc thù riêng trong các trường hợp sử dụng. Kết quả cho thấy đối với văn bản thông thường, Tesseract 4 hoạt động rất tốt trong hầu hết các trường hợp. -
Xuất hiện các cuộc tấn công mạng sử dụng trí tuệ nhân tạo trong năm 2018
Ngô Linh09:20 | 13/03/2018Theo một báo cáo mới đây của hãng bảo mật Avast, trong năm 2018, xu hướng kết hợp các mối đe doạ mới và đe doạ truyền thống sẽ chi phối bức tranh số. Trong đó, các cuộc tấn công sử dụng trí tuệ nhân tạo sẽ xuất hiện.