69 Kết quả cho Hashtag: 'ĐÁNH CẮP THÔNG TIN'
-
Bảo vệ dữ liệu cá nhân trong thời đại số
Phong Thu16:00 | 19/06/2024Trong thời đại số hiện nay, khi mà cuộc sống của hàng tỷ người trên thế giới ngày càng phụ thuộc vào Internet, khối lượng thông tin cá nhân mà mỗi người lưu trữ trên không gian mạng cũng ngày một lớn thì việc bảo vệ dữ liệu cá nhân trở thành yêu cầu tất yếu của nền kinh tế số toàn cầu. -
Microsoft cảnh báo về các chiến thuật trốn tránh và đánh cắp thông tin xác thực của nhóm tin tặc Cold River
Lê Thị Bích Hằng16:13 | 18/12/2023Nhóm tình báo mối đe dọa của Microsoft mới đây vừa cho biết nhóm tin tặc Cold River đã tiếp tục tham gia vào các hoạt động đánh cắp thông tin xác thực chống lại các mục tiêu có lợi ích chiến lược đối với Nga, đồng thời chỉ ra rằng nhóm này cũng cải thiện khả năng trốn tránh phát hiện của mình. -
Tin tặc Nga khai thác lỗi Outlook để chiếm đoạt tài khoản Exchange
Hữu Tài08:00 | 08/12/2023Nhóm Tình báo mối đe dọa của Microsoft đưa ra cảnh báo về nhóm tin tặc APT28 (hay còn gọi là Fancybear hoặc Strontium) có liên hệ với Cơ quan Tình báo quân đội Nga (GRU), đã tiến hành khai thác lỗ hổng CVE-2023-23397 trên Outlook để chiếm đoạt tài khoản Microsoft Exchange và đánh cắp thông tin nhạy cảm. -
Bóc tách chiến dịch phân phối phần mềm độc hại DarkGate
Hồng Đạt09:32 | 27/10/2023Theo các phát hiện mới nhất từ Công ty an ninh mạng Trend Micro, trong khoảng thời gian từ tháng 7 đến tháng 9/2023, các cuộc tấn công bằng phần mềm độc hại DarkGate đã lạm dụng các tài khoản nhắn tin Skype và Teams bị xâm nhập để phân phối script loader VBA cho các tổ chức được nhắm mục tiêu, sau đó tải xuống và thực thi payload giai đoạn hai bao gồm script AutoIT chứa mã phần mềm độc hại DarkGate. -
Phân tích BunnyLoader - Phần mềm độc hại dưới dạng dịch vụ mới nhất
Hồng Đạt13:48 | 09/10/2023Vừa qua, các nhà nghiên cứu của nhóm bảo mật ThreatLabz tại công ty an ninh mạng Zscaler đã phát hiện ra mối đe dọa phần mềm độc hại dưới dạng dịch vụ (MaaS) mới có tên là “BunnyLoader”, đang được rao bán trên các diễn đàn tội phạm có thể đánh cắp và thay thế nội dung bộ nhớ đệm hệ thống. -
Tin tặc của Nga sử dụng mã độc Infostealer để đánh cắp 50 triệu mật khẩu từ 111 quốc gia
Tuấn Hưng10:46 | 15/12/2022Vừa qua, nhà cung cấp thông tin tình báo và mối đe dọa Group_IB (Singapore) đã phát hiện ra 34 nhóm tin tặc của Nga đang phân phối mã độc Infostealer theo mô hình dịch vụ đánh cắp thông tin (Stealer-as-a-service), đây là một dạng biến thể của các dòng mã độc có chức năng thu thập các thông tin nhạy cảm lưu trữ trong trình duyệt, số thẻ thanh toán và thông tin đăng nhập ví tiền điện tử rồi gửi chúng đến các máy chủ do tin tặc kiểm soát. -
40% dân số Australia bị tin tặc đánh cắp thông tin
M.H16:04 | 30/09/2022Cuối tháng 9, Singtel Optus Pty Limited thông báo tin tặc đã lấy đi dữ liệu của 9,8 triệu khách hàng tương đương 40% dân số, gồm tên, ngày sinh, số điện thoại, email, địa chỉ nhà, số hộ chiếu và bằng lái xe. Tuy nhiên, công ty này khẳng định thông tin ngân hàng và các dữ liệu nhạy cảm khác không bị thu thập. -
Cùng chơi quiz để đánh giá kỹ năng chống lừa đảo
ĐT12:49 | 22/07/2022Hiện nay có rất nhiều chiêu trò lừa đảo phổ biến trên mạng để đánh cắp thông tin từ người dùng. Vì vậy, Google đã hợp tác cùng Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) tạo ra một quiz để hướng dẫn người dùng nhận biết những tình huống là an toàn hay lừa đảo. -
Mối đe dọa từ sự gia tăng các phần mềm đánh cắp thông tin
Trương Đình Dũng15:06 | 26/04/2022Vào tháng 02/2022, phần mềm độc hại đánh cắp thông tin có tên là Jester Stealer được phát hiện với khả năng đánh cắp và truyền thông tin đăng nhập, cookie, thông tin thẻ tín dụng cùng với dữ liệu từ trình quản lý mật khẩu, tin nhắn, ứng dụng email, ví tiền điện tử cho tin tặc. Kể từ đó đến nay, ít nhất bốn phần mềm đánh cắp thông tin khác đã xuất hiện, bao gồm BlackGuard, Mars Stealer, META, và Raccoon Stealer. -
An ninh mạng - cơ hội hay thách thức cho quan hệ Nga - Mỹ
Nguyễn Như Tuấn, Phạm Hoàng Nam10:56 | 14/10/2021Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã đem đến những thay đổi sâu sắc trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Mối quan hệ giữa các quốc gia cũng từ đó mà có những thay đổi để phù hợp với những tiến bộ mà công nghệ số mang lại. Nó mở ra những triển vọng về sự hợp tác giữa các quốc gia, nhưng cũng tiềm ẩn trong đó những bất đồng mới khi ngày càng có nhiều những vấn đề nảy sinh như các băng nhóm tội phạm mạng, gián điệp dựa trên nền tảng công nghệ số, chủ quyền số, an ninh mạng (ANM)… Quan hệ Nga - Mỹ cũng không nằm ngoài bối cảnh chung của những thay đổi đó, đặc biệt hiện nay vấn đề ANM đang là một điểm nóng trong quan hệ giữa hai siêu cường công nghệ này.