61 Kết quả cho Hashtag: 'MẬT MÃ'
-
Khóa đào tạo cán bộ, nhân viên mật mã đầu tiên
Xuân Hưng17:04 | 13/06/2024Hội nghị cán bộ mật mã quân sự lần thứ hai họp tại Hà nội vào tháng 8/1946 đã ra quyết định mở một khóa đào tạo cán bộ mật mã tập trung cho toàn quốc, đồng thời động viên, khuyến khích các đơn vị tự tổ chức, huấn luyện nhân viên mật mã để cung cấp cho nhu cầu của đơn vị mình. -
Giới thiệu tiêu chuẩn TCVN 11367-3:2016
TS. Hồ Văn Hương, Cục trưởng, Cục Quản lý mật mã dân sự và Kiểm định sản phẩm mật mã11:45 | 25/01/2024Trong cuộc cách mạng công nghệ 4.0, mã hóa thông tin trở thành một ngành quan trọng và có nhiều ứng dụng trong đời sống xã hội, các ứng dụng, thiết bị mã hóa và bảo mật thông tin đang được sử dụng ngày càng phổ biến hơn trong các lĩnh vực khác nhau trên thế giới, từ lĩnh vực an ninh, quân sự, quốc phòng,… đến các lĩnh vực dân sự như thương mại, điện tử… Bài viết sẽ giới thiệu tóm tắt một số nội dung có trong tiêu chuẩn TCVN 11367-3:2016 về Công nghệ thông tin – Các kỹ thuật an toàn – Thuật toán mật mã, phần 3: Mã khối. -
Hội thảo khoa học Quốc gia: “An ninh mạng và Mật mã trong nền an ninh quốc gia”
Trường An09:34 | 16/06/2023Ngày 15/6/2023, tại Hà Nội, Ban Cơ yếu Chính phủ phối hợp với Hội đồng Lý luận Trung ương, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức Hội thảo khoa học Quốc gia với chủ đề “An ninh mạng và Mật mã trong nền an ninh quốc gia”. Hội thảo nhằm làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về an ninh mạng, vấn đề quản trị an ninh mạng trong nền an ninh quốc gia Việt Nam và thế giới, nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển nguồn lực cho an ninh mạng… -
Cây băm Merkle và ứng dụng
Cây băm Merkle là một kiến trúc dữ liệu đã được công bố từ thập niên 70 của thế kỉ trước, tuy nhiên những năm gần đây mới được đưa vào ứng dụng nhiều trong hệ thống công nghệ thông tin. Bài viết này sẽ trình bày chi tiết về cách thức xây dựng, các lợi ích chính và một số ứng dụng phổ biến của cây băm Merkle trong bảo mật thông tin. -
Tấn công không xâm lấn chip xử lý mật mã
TS. Đỗ Quang Trung, TS. Nguyễn Đức Công16:11 | 17/03/2020Hiện nay, các chip bán dẫn trở thành mục tiêu lớn thu hút tin tặc. Trong khi đó, việc xem xét toàn diện cách thực thi của thuật toán mã dịch trên từng nền tảng chip cụ thể là một trong những cách thức đảm bảo an toàn cho thiết bị mật mã. Vậy cách tiếp cận nào để đảm bảo an toàn chip bán dẫn? -
Mật mã thúc đẩy sự ra đời của máy tính
Trần Đức Lịch09:24 | 17/05/2019Nếu hình dung cả nhân loại như một cơ thể, thì phát minh ra lửa đã đưa cơ thể đó từ hoang dã lên văn minh, máy hơi nước đã bổ sung vào cơ thể đó hệ thống cơ bắp, còn máy tính cho nó bộ óc. Đánh giá này đã gián tiếp ghi nhận vai trò của mật mã trong việc thúc đẩy một trong những phát minh vĩ đại nhất của con người. -
Nguồn sinh ngẫu nhiên an toàn cho các chứng thư số
16:32 | 09/06/2014Để hạ tầng cơ sở khóa công khai (PKI) đáp ứng nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ tin cậy cho hoạt động chứng thực điện tử sử dụng các chứng thư số (CTS) thì cần thực hiện tốt chức năng của hệ thống CNTT, đồng thời tuân thủ nghiêm ngặt các chức năng an toàn thông tin. Dưới đây sẽ phân tích các chức năng an toàn của hệ thống PKI và vai trò của nguồn sinh số ngẫu nhiên trong bảo đảm an toàn mật mã cho PKI. -
Mật mã hạng nhẹ
15:02 | 27/09/2012Do sự phát triển của Tính toán khắp nơi (ubiquitous computing) người ta cần những thuật toán hạng nhẹ để có thể cài đặt trong các thiết bị Thâm nhập khắp nơi (pervasive devices) với kích thước nhỏ và năng lực tính toán ở mức độ thích hợp. Vì thế mà mật mã hạng nhẹ (lightweight cryptograhy) với thuật toán nhanh, an toàn và chi phí thực hiện thấp ra đời và ngày càng phát triển. -
Giới thiệu mật mã thị giác
14:02 | 03/10/2010Mật mã học là ngành khoa học có nền tảng toán học và ngày càng phát triển đa dạng và sâu sắc. Có những loại hình mật mã dường như thoát ly khỏi toán học như mật mã lượng tử (quantum cryptography) và mật mã thị giác (visual cryptography). Bài báo này sẽ giới thiệu về mật mã thị giác và cơ chế hoạt động của loại mật mã này.