49 Kết quả cho Hashtag: 'TẤN CÔNG LỪA ĐẢO'
-
Các mối đe dọa an ninh mạng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nửa đầu năm 2023
Đinh Đạt08:39 | 10/02/2024Theo thống kê của Liên Hợp Quốc, các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMB) đóng góp 50% tổng sản phẩm quốc nội toàn cầu và tạo thành trục xương sống của nền kinh tế của nhiều quốc gia. Trong bối cảnh chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID-19 và căng thẳng địa chính trị, các doanh nghiệp SMB đã cùng lúc phải đối mặt với những khủng hoảng về kinh tế và đặc biệt là các cuộc tấn công mạng. Bài báo sẽ trình bày về các mối đe dọa an ninh mạng chính đối với các doanh nghiệp SMB trong nửa đầu năm 2023, đồng thời đưa ra những khuyến nghị về cách đảm bảo an toàn thông tin, dựa trên báo cáo của hãng bảo mật Kaspersky. -
Bản tin video An toàn thông tin số 116
Tạp chí An toàn thông tin09:01 | 07/02/2024Bản tin video An toàn thông tin số 116 gồm các tin sau: Gia tăng hình thức tấn công lừa đảo giả mạo cơ quan chức năng tại Việt Nam; Microsoft bị tin tặc tấn công mạng; Bắt giữ hacker tạo 1 triệu máy ảo để khai thác tiền điện tử; Tin tặc Nga nhắm mục tiêu vào các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông Ukraine; ChatGPT bị cáo buộc sử dụng trái phép nội dung từ báo chí. -
INFOGRAPHIC: 3 nguyên tắc phát hiện ra các chiêu trò lừa đảo trực tuyến
ĐT09:19 | 09/08/2022Trong vài năm trở lại đây, tấn công lừa đảo trực tuyến trở nên phức tạp hơn với những con số thiệt hại ngày càng lớn. Từ thẻ cào mệnh giá vài trăm ngàn đến hàng trăm triệu đồng chuyển khoản ngân hàng vì tin rằng người thân đang gặp sự cố khẩn cấp, cá biệt có những nạn nhân thiệt hại đến hàng tỉ đồng vì rơi vào bẫy lừa đảo qua email, điện thoại hoặc các hình thức lừa đảo trực tuyến như kêu gọi đầu tư tài chính online. Do vậy, người dùng cần áp dụng 3 nguyên tắc vàng để phát hiện ra các chiêu trò lừa đảo trực tuyến. -
Thủ đoạn tấn công lừa đảo (Phishing) với Microsoft Office
Trọng Huấn15:32 | 11/05/2021Kiểm soát Email doanh nghiệp (BEC – Business Email Compromise) là hình thức tin tặc sử dụng kỹ thuật xã hội để có quyền truy cập vào một tài khoản Email của doanh nghiệp và sau đó, tin tặc có thể dùng tài khoản Email này giả mạo doanh nghiệp để gửi thư lừa đảo, thư rác hoặc các chương trình độc hại đến người nhận. Đó là lý do tại sao chúng ta thấy có quá nhiều thư giả mạo nhắm tới người dùng của các tổ chức với mục đích lừa đảo họ đăng nhập vào các trang được tái thiết kế giống với trang đăng nhập của MS Office. Việc chú ý tới đường dẫn trong Email là vô cùng quan trọng. -
Các chiến dịch mã độc và lừa đảo phần lớn có quy mô nhỏ và ngắn ngủi
Đỗ Đoàn Kết10:56 | 25/02/2021Các nhà nghiên cứu từ Google và Đại học Stanford đã phân tích hình thức của hơn 1,2 tỷ tấn công lừa đảo qua email và mã độc nhắm vào người dùng Gmail, và nhận thấy rằng hầu hết các chiến dịch tấn công đều tồn tại trong thời gian ngắn và được gửi đến ít hơn 1.000 mục tiêu. -
Tăng cường an ninh mạng trong bối cảnh đại dịch COVID-19 vẫn tiếp diễn trong năm 2021
Hồng Vân (theo securitymagazine)16:06 | 27/01/2021Các cuộc khủng hoảng thường là thời cơ thuận lợi cho tội phạm mạng hành động. Vì vậy, không có gì ngạc nhiên khi chúng tận dụng đại dịch COVID-19 để khai thác lỗ hổng từ hàng chục triệu người dùng làm việc từ xa qua mạng Internet. Máy tính của người dùng đã vô tình trở thành nguồn cung cấp các điểm truy cập mới cho phần mềm độc hại và các cuộc tấn công lừa đảo khiến phạm vi tấn công ngày càng được mở rộng. -
Mã độc tải về Marap trong chiến dịch thư rác lừa đảo liên quan đến mạng botnet Necurs
Đỗ Đoàn Kết16:10 | 24/09/2018Các nhà nghiên cứu vừa phát hiện mối liên hệ giữa một loại mã độc tải về (downloader malware) mới có tên Marap và mạng botnet Necurs, sau khi theo dõi mã độc này trong chiến dịch tấn công thư rác lừa đảo (phishing) quy mô lớn vào tháng 8/2018, chủ yếu nhắm vào các tổ chức kinh tế.