69 Kết quả cho Hashtag: 'ĐÁNH CẮP THÔNG TIN'
-
Kho lưu trữ PyPI phân phối phần mềm độc hại WhiteSnake
Hồng Đạt08:33 | 10/02/2024Các nhà nghiên cứu an ninh mạng của hãng bảo mật Fortinet (Mỹ) đã xác định được các gói độc hại trên kho lưu trữ Python Package Index (PyPI) mã nguồn mở nhằm phân phối phần mềm độc hại đánh cắp thông tin có tên là WhiteSnake trên hệ thống Windows. Bài viết này tập trung phân tích một số payload trên các gói trong kho lưu trữ PyPI. -
Phân tích hoạt động Trojan GoldDigger mới trên Android
Hữu Tài14:45 | 09/11/2023Vào tháng 8/2023, các nhà nghiên cứu tại nhóm thông tin tình báo về mối đe dọa của công ty an ninh mạng Group-IB (Singapore) đã phát hiện một Trojan Android chưa từng được biết đến trước đây nhắm mục tiêu vào các tổ chức tài chính ngân hàng ở Việt Nam. Các nhà nghiên cứu đặt tên Trojan mới này là GoldDigger để chỉ một hoạt động GoldActivity cụ thể trong tệp APK. Trong bài viết này sẽ đưa ra những phân tích chính về hoạt động của GoldDigger dựa theo báo cáo của Group-IB mới đây. -
Các tin tặc nhắm mục tiêu vào các thiết bị đầu cuối từ xa để đánh cắp thông tin xác thực và tải phần mềm độc hại
Quốc Trung14:16 | 11/10/2023Theo khảo sát mới đây của công ty bảo mật CyberRisk Alliance (CRA), nhiều công ty thường không chú trọng đến bảo mật các thiết bị đầu cuối như IoT hay điện thoại thông minh, dẫn đến những nguy cơ bị tin tặc khai thác để xâm nhập trái phép vào hệ thống mạng, từ đó thực hiện đánh cắp thông tin và phân phối phần mềm độc hại. -
Phân tích mã độc đánh cắp dữ liệu AhRat trong ứng dụng ghi màn hình Android iRecorder
Hồng Đạt07:42 | 19/06/2023Vừa qua, công ty an ninh mạng ESET đã phát hiện ứng dụng ghi màn hình phổ biến trên Android “iRecorder - Screen Recorder" bị nhiễm mã độc trên cửa hàng ứng dụng Google Play và đặt tên gọi là “AhRat”, một phiên bản tùy chỉnh của trojan truy cập từ xa (RAT) “AhMyth”. -
Công cụ đánh cắp thông tin Legion mới dựa trên Python xuất hiện trên Telegram
Hồng Đạt12:27 | 28/04/2023Một công cụ đánh cắp thông tin xác thực được phát triển trên nền tảng Python có tên là “Legion” đang được phân phối qua Telegram như một cách thức để các tin tặc xâm nhập vào các dịch vụ trực tuyến khác nhau để tấn công mạng mục tiêu. -
Đảm bảo an toàn khi truy cập website
Dương Sang23:40 | 22/01/2023Với sự bùng nổ và phát triển của công nghệ mạng Internet cùng nhiều tiện ích và giải trí hiện nay, kéo theo đó là tần suất gia tăng các cuộc tấn công mạng, việc sử dụng hàng loạt những website lừa đảo không an toàn, nhằm mục đích đánh lừa người dùng truy cập vào những website độc hại để thực hiện hành vi đánh cắp thông tin, hay lây lan những phần mềm chứa mã độc đang trở thành một xu hướng tấn công của tin tặc. Nhận thức được tầm quan trọng của việc truy cập an toàn trên môi trường mạng, bài báo sau đây sẽ cung cấp đến độc giả những kỹ năng cần thiết để sử dụng các công cụ hỗ trợ nhằm kiểm tra chỉ số về độ an toàn của website, qua đó giúp người dùng an tâm và tránh được việc thông tin của bản thân bị đánh cắp và lợi dụng cho những mục đích xấu. -
Phát hiện và ngăn chặn phần mềm gián điệp trên thiết bị Smartphone
Mai Vũ07:48 | 11/01/2023Hiện nay, trong bối cảnh các cuộc tấn công mạng ngày càng gia tăng cả về số lượng lẫn quy mô nhắm vào đối tượng là người dùng sử dụng Smartphone, các phương thức tấn công cũng vì thế được tin tặc thay đổi và phát triển với mức độ tinh vi hơn, đặc biệt là các phần mềm, ứng dụng độc hại được sử dụng để theo dõi, đánh cắp thông tin dữ liệu. Do đó, mỗi cá nhân nên trang bị những kỹ năng cần thiết giúp nhận biết và bảo vệ các thiết bị smartphone của chính mình. Để làm rõ điều này, bài báo sau đây sẽ cung cấp đến độc giả cách thức phát phát hiện phần mềm gián điệp dựa vào các dấu hiệu và một số tùy chọn để gỡ bỏ, ngăn chặn các cuộc tấn công độc hại. -
Mã độc Godfather tấn công tài khoản ngân hàng
M.H10:30 | 26/12/2022Các chuyên gia bảo mật tại Group-IB vừa phát hiện ra một loại mã độc có tên Godfather trên hàng loạt ứng dụng Android. Loại mã độc này đã tấn công người dùng tại 16 quốc gia và cố gắng đánh cắp thông tin đăng nhập tài khoản của hơn 400 ngân hàng cũng như nền tảng trao đổi tiền điện tử. -
Phát hiện ứng dụng độc hại chiếm đoạt tài khoản ngân hàng được phân phối trên cửa hàng Google Play
Hồng Đạt09:51 | 25/11/2022Các chuyên gia tại nhóm bảo mật ThreatLabz Zscaler (Mỹ) phát hiện ra trojan ngân hàng Xenomorph trong ứng dụng “Todo: Day manager” trên cửa hàng Google Play. Với hơn 1.000 lượt tải xuống trên nền tảng Android - đây là phần mềm mới nhất trong chuỗi phần mềm độc hại được phân phối thông qua Google Play trong 3 tháng qua. -
Mã độc sử dụng kỹ thuật DLL Side-Loading
Phạm Văn Tới, Phan Trọng Duy09:28 | 13/06/2022DLL Side-Loading là một trong những kỹ thuật của DLL Hijacking được các tin tặc lợi dụng bằng cách thêm vào tính năng cho mã độc nhằm mục đích vượt qua chương trình diệt virus và các công cụ bảo mật của Windows. Bằng cách chiếm đoạt thứ tự tìm kiếm DLL của một ứng dụng hợp pháp, DLL chứa mã độc sẽ được gọi ngay khi ứng dụng đó được mở. Khi đó, mã độc sẽ được kích hoạt một cách hợp pháp trên máy tính nạn nhân. Tin tặc có thể lợi dụng phương pháp này để tiến hành tấn công vào các cơ quan, tổ chức để đánh cắp thông tin, dữ liệu quan trọng. Bài báo đưa ra phương pháp tiêm mã độc vào DLL của một ứng dụng hợp lệ, có chữ ký số của Microsoft.