69 Kết quả cho Hashtag: 'ĐÁNH CẮP THÔNG TIN'
-
Tin tặc lợi dụng khai thác MultiLogin của Google để chiếm quyền điều khiển phiên người dùng
Bá Phúc10:28 | 31/01/2024Các nhà nghiên cứu tại công ty an ninh mạng CloudSEK (Ấn Độ) cho biết: tin tặc đang phân phối phần mềm đánh cắp thông tin bằng cách lợi dụng điểm cuối Google OAuth có tên MultiLogin để chiếm quyền điều khiển phiên của người dùng và cho phép truy cập liên tục vào các dịch vụ của Google ngay cả sau khi đặt lại mật khẩu. -
Phân tích phần mềm độc hại RisePro: Khám phá giao tiếp C2 trong phiên bản mới
Hồng Đạt13:50 | 14/12/2023RisePro là một phần mềm độc hại đánh cắp thông tin dưới dạng dịch vụ, được xác định lần đầu tiên vào năm 2022. Gần đây, các nhà nghiên cứu của Anyrun nhận thấy hoạt động của phần mềm độc hại này tăng đột biến, đồng thời thay đổi cách giao tiếp với máy chủ điều khiển và kiểm soát (C2), cũng như trang bị những khả năng mới, đặc biệt là các tính năng điều khiển từ xa khiến nó có khả năng hoạt động như một RAT (Remote Access Trojan). -
Giải mã phần mềm gián điệp SpyNote trên Android
Hồng Đạt13:22 | 31/10/2023SpyNote là một phần mềm gián điệp trên Android với chức năng ghi nhật ký và đánh cắp nhiều loại thông tin, bao gồm tin nhắn SMS, thao tác bàn phím, cuộc gọi, bản ghi âm, theo dõi vị trí người dùng hay thông tin về các ứng dụng đã cài đặt. Đặc biệt, phần mềm độc hại này rất khó xóa bỏ trên Android. Bài viết tập trung phân tích các tính năng chính của Trojan SpyNote, dựa trên báo cáo từ công ty an ninh mạng F-Secure (Phần Lan) vừa được công bố mới đây. -
Mã độc PicassoLoader được sử dụng trong các cuộc tấn công mạng đang diễn ra tại Ukraine và Ba Lan
Hữu Tài16:30 | 21/07/2023Các nhà nghiên cứu thuộc nhóm tình báo Talos của Cisco đã phát hiện một số chiến dịch tấn công mạng gần đây nhắm vào các tổ chức chính phủ, quân sự và dân sự tại Ukraine và Ba Lan để thực hiện đánh cắp thông tin dữ liệu nhạy cảm để giành quyền truy cập từ xa vào các hệ thống bị lây nhiễm. -
Kỹ thuật lừa đảo mới sử dụng tên miền ZIP để đánh cắp thông tin xác thực và phân phối phần mềm độc hại
Ngọc Ngân10:05 | 02/06/2023Một kỹ thuật lừa đảo mới với tên gọi là “File Archiver In The Browser” (Trình lưu trữ tệp trong trình duyệt) lạm dụng các tên miền ZIP bằng cách hiển thị các cửa sổ WinRAR hoặc Windows File Explorer giả mạo trong trình duyệt để đánh lừa người dùng khởi chạy các tệp độc hại. -
Cách thức tin tặc sử dụng các ứng dụng nhắn tin để đánh cắp dữ liệu
Quốc Trung14:13 | 31/08/2022Các nhà nghiên cứu tại Công ty an ninh mạng Intel 471 (Hoa Kỳ) cho biết, các tin tặc đã lợi dụng ứng dụng nhắn tin như Telegram và Discord để tiến hành khai thác một chương trình có tên gọi bot, với mục đích phát tán mã độc và đánh cắp dữ liệu nhạy cảm của người dùng. -
Bản tin video An toàn thông tin số 73
Tạp chí An toàn thông tin13:47 | 07/04/2022Bản tin video An toàn thông tin số 73 gồm các tin sau: Hội thảo công tác giám sát đảm bảo an toàn thông tin năm 2021; Gần 37GB mã nguồn của Microsoft bị tin tặc đánh cắp; Router Asus trở thành mục tiêu của biến thể botnet mới; Ứng dụng độc hại trên Google Play Store đánh cắp thông tin người dùng; Điểm tin cập nhật bản vá lỗ hổng bảo mật tháng 3. -
Các mối đe dọa trên không gian mạng đối với các tổ chức tài chính năm 2022
Nguyễn Ngoan09:59 | 31/01/2022Các chuyên gia của Kaspersky đã đưa ra dự báo tình hình đe dọa trên mạng đối với các tổ chức tài chính năm 2021 từ cuối năm 2020, nội dung dưới dây tóm tắt một số tình hình tội phạm năm 2021 và những dự báo về an toàn thông tin mạng trong lĩnh vực tài chính vào năm 2022. -
Phương pháp mới phát hiện bộ công cụ lừa đảo Man-in-the-Middle
Đinh Hồng Đạt08:44 | 18/01/2022Không dưới 1.220 trang web lừa đảo Man-in-the-Middle (MITM) hiện nay đã bị phát hiện nhắm mục tiêu vào các dịch vụ trực tuyến phổ biến như Instagram, Google, PayPal, Apple, Twitter và LinkedIn nhằm mục đích đánh cắp thông tin đăng nhập của người dùng.