7 Kết quả cho Hashtag: 'C2'
-
Phân tích phần mềm độc hại RisePro: Khám phá giao tiếp C2 trong phiên bản mới
Hồng Đạt13:50 | 14/12/2023RisePro là một phần mềm độc hại đánh cắp thông tin dưới dạng dịch vụ, được xác định lần đầu tiên vào năm 2022. Gần đây, các nhà nghiên cứu của Anyrun nhận thấy hoạt động của phần mềm độc hại này tăng đột biến, đồng thời thay đổi cách giao tiếp với máy chủ điều khiển và kiểm soát (C2), cũng như trang bị những khả năng mới, đặc biệt là các tính năng điều khiển từ xa khiến nó có khả năng hoạt động như một RAT (Remote Access Trojan). -
Tin tặc Trung Quốc tiến hành các cuộc tấn công gián điệp nhằm vào các tổ chức của Campuchia
Quốc Trường10:43 | 22/11/2023Các nhà nghiên cứu an ninh mạng của Palo Alto Networks Unit 42 (Đơn vị 42) đã phát hiện ra các hoạt động mạng độc hại do các nhóm tin tặc nổi tiếng của Trung Quốc dàn dựng nhằm vào 24 tổ chức thuộc chính phủ Campuchia. -
Phân tích Lu0Bot: Phần mềm độc hại trên nền tảng Node.js (Phần 1)
Hồng Đạt07:35 | 03/11/2023Hiện nay, ngày càng có nhiều nhà phát triển phần mềm độc hại sử dụng kết hợp đa ngôn ngữ lập trình để vượt qua các hệ thống bảo mật phát hiện nâng cao. Trong đó, phần mềm độc hại Node.js Lu0Bot là minh chứng nổi bật cho xu hướng này. Bằng cách nhắm mục tiêu vào môi trường runtime - thường được sử dụng trong các ứng dụng web hiện đại và sử dụng tính năng che giấu nhiều lớp, Lu0Bot là mối đe dọa nghiêm trọng đối với các tổ chức và cá nhân. Trong phần I của bài viết sẽ khám phá kiến trúc của phần mềm độc hại này. -
Phân tích bộ công cụ tấn công mạng của nhóm tin tặc APT36
Hồng Đạt08:51 | 13/10/2023Vào tháng 7/2023, các chuyên gia bảo mật tại nhóm nghiên cứu ThreatLabz của công ty an ninh mạng Zscaler đã phát hiện các hoạt động độc hại mới do nhóm tin tặc APT36 có trụ sở tại Pakistan thực hiện. Đây là một nhóm đe dọa mạng tinh vi có lịch sử thực hiện các hoạt động gián điệp có chủ đích ở Nam Á. ThreatLabz quan sát APT36 nhắm mục tiêu vào Chính phủ Ấn Độ bằng cách sử dụng bộ công cụ quản trị từ xa (Remote administration tool - RAT) Windows chưa từng được biết đến, các công cụ gián điệp mạng với các tính năng mới, cùng cơ chế phân phối được cải tiến và phương thức tấn công mới trên Linux. -
Phân tích QwixxRAT: Trojan truy cập từ xa mới xuất hiện trên Telegram và Discord
Hồng Đạt10:08 | 28/08/2023Một trojan truy cập từ xa (RAT) mới có tên là “QwixxRAT” đang được các tin tặc rao bán thông qua các nền tảng Telegram và Discord. Các doanh nghiệp và người dùng cá nhân đều có thể gặp rủi ro bởi vì trojan này âm thầm xâm nhập vào các thiết bị mục tiêu, tạo ra một mạng lưới khai thác dữ liệu rộng lớn. -
Cảnh báo phần mềm độc hại Mystic Stealer mới đánh cắp thông tin trên các trình duyệt web và ví tiền điện tử
Hồng Đạt14:32 | 22/06/2023Một phần mềm độc hại đánh cắp thông tin mới có tên gọi là “Mystic Stealer” đã được quảng bá trên các diễn đàn tin tặc kể từ tháng 4/2023 và nhanh chóng thu hút được sự chú ý trong cộng đồng tội phạm mạng. -
Tin tặc Triều Tiên sử dụng mã độc Dolphin để thực hiện các hoạt động gián điệp đánh cắp dữ liệu
Hồng Đạt14:09 | 14/12/2022Các nhà nghiên cứu tại công ty an ninh mạng ESET (Slovakia) đã phát hiện một dạng mã độc với các khả năng gián điệp có thể hoạt động như một backdoor trên các hệ thống bị lây nhiễm, với tên gọi là “Dolphin”, mã độc này được các tin tặc Triều Tiên sử dụng trong các chiến dịch trong nhiều năm nay để thực hiện đánh cắp dữ liệu các tệp và gửi chúng tới bộ lưu trữ Google Drive để kiểm soát.