10 Kết quả cho Hashtag: 'DEEP LEARNING'
-
Quản trị trí tuệ nhân tạo của Trung Quốc (Phần 2)
Trần Văn Liệu11:51 | 07/02/2024Bên cạnh việc tăng cường phát triển công nghệ AI, Trung Quốc đã tăng cường các cơ chế, biện pháp để quản trị như như luật pháp, khuôn khổ đạo đức, tiêu chuẩn, chứng nhận,… để thúc đẩy AI có trách nhiệm (Responsible AI), tin cậy và lấy con người làm trung tâm. Dưới đây là 5 khía cạnh của Trung Quốc trong bài toán quản trị trí tuệ nhân tạo. -
Quản trị trí tuệ nhân tạo của Trung Quốc (Phần 1)
Trần Văn Liệu10:09 | 05/02/2024Trong khoảng 10 năm trở lại đây, nhờ sự phát triển các công nghệ tiên tiến như học sâu (deep learning), dữ liệu lớn (big data), chip chuyên dụng cho AI, framework phần mềm nguồn mở,… nên trí tuệ nhân tạo (AI) đã nhanh chóng trở thành công nghệ mới nổi được ứng dụng rộng rãi. Tuy nhiên, công nghệ AI phát triển cũng kéo theo nhiều vấn đề về pháp lý, đạo đức và xã hội, khiến việc quản trị AI trở thành nội dung được quan tâm trong chính sách của các nước [1]. -
Học sâu và ứng dụng phương pháp học sâu có đảm bảo tính riêng tư?
Nguyễn Thị Hồng Hà, Học viện Kỹ thuật mật mã17:47 | 18/12/2023Ngày nay, Trí tuệ nhân tạo (AI) hiện diện trong mọi lĩnh vực của đời sống con người, từ kinh tế, giáo dục, y khoa cho đến những công việc nhà, giải trí hay thậm chí là trong quân sự. Học máy là một ứng dụng của trí tuệ nhân tạo cung cấp cho các hệ thống khả năng tự động học hỏi và cải thiện từ kinh nghiệm mà không cần lập trình rõ ràng. Học máy tập trung vào việc phát triển các chương trình máy tính có thể truy cập dữ liệu và sử dụng nó để tự học. Do đó, vấn đề đảm bảo tính riêng tư trong ứng dụng phương pháp học sâu đang là một vấn đề được quan tâm hiện nay. -
Trung Quốc tăng cường quản lý dịch vụ thông tin mạng
Đặng Hùng14:32 | 16/12/2022Tân Hoa xã ngày 11/12 đưa tin Cơ quan Quản lý không gian mạng của Trung Quốc (CAC), Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin và Bộ Công an nước này mới đây đã công bố các quy định về quản lý dịch vụ thông tin mạng nhằm bảo vệ người dùng khỏi bị giả mạo dữ liệu bằng công nghệ “deepfake”. -
Phòng chống Ransomware hoàn hảo hơn với công nghệ học sâu đầu tiên trên thế giới
ĐT12:20 | 18/05/2022Trong bối cảnh hiện nay, các cuộc tấn công mạng ngày càng trở nên tinh vi, phức tạp với nhiều chiến thuật, kỹ thuật nâng cao, các mã độc mới chưa có mẫu nhận diện. Hầu hết các nền tảng và giải pháp bảo mật nâng cao thường đang tập trung vào phát hiện (Detection), điều tra (Investigate) và xử lý, khắc phục (response) các sự cố an toàn thông tin đã xảy ra. Đây là phương pháp tiếp cận tốt, tuy nhiên vẫn còn thiếu sót trong chiến lược bảo mật hệ thống, đặc biệt là bảo vệ hệ thống trước một trong những mối đe dọa an ninh nâng cao như mã độc tống tiền mới. -
Detecting Web Attacks Based on Clustering Algorithm and Multi-branch CNN
Pham Van Huong, Le Thi Hong Van, Pham Sy Nguyen09:40 | 21/05/2021CSKH-02.2020. Abstract—This paper proposes and develops a web attack detection model that combines a clustering algorithm and a multi-branch convolutional neural network (CNN). The original feature set was clustered into clusters of similar features. Each cluster of similar features was generalized in a convolutional structure of a branch of the CNN. The component feature vectors are assembled into a synthetic feature vector and included in a fully connected layer for classification. Using K-fold cross-validation, the accuracy of the proposed method 98.8%, F1-score is 98.9% and the improvement rate of accuracy is 1.479%. -
Deep learning ứng dụng trong nghiệp vụ nhận dạng văn bản
ThS. Phạm Văn Lực, KS. Phạm Đức Hùng (Viện Khoa học - Công nghệ mật mã)17:14 | 15/04/2021Lĩnh vực nhận dạng ký tự văn bản đang ngày càng phát triển nhờ những ứng dụng thực tiễn trong đời sống và nhờ việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo, đang ngày càng chứng minh được tính ưu việt với tốc độ nhanh, độ chính xác cao. Để phân tích cách thức làm việc, các thuật toán sử dụng, mô hình học sâu, chúng tôi tập trung khai thác thư viện Tesseract 4 [4], là thư viện mã nguồn mở triển khai các thuật toán và mô hình học sâu trong lĩnh vực nhận dạng văn bản mang lại hiệu quả cao. Để chứng minh hiệu quả sử dụng đối với văn bản thường và văn bản có định dạng đặc thù riêng, chúng tôi tiến hành đánh giá kết quả nhận dạng đối với văn bản thông thường và văn bản có định dạng đặc thù riêng trong các trường hợp sử dụng. Kết quả cho thấy đối với văn bản thông thường, Tesseract 4 hoạt động rất tốt trong hầu hết các trường hợp. -
Deepfake - mặt tối khó kiểm soát của Internet
Thế Hảo17:48 | 23/07/2020Cho đến thời điểm này, vấn nạn Deepfake không còn là nguy cơ mà đã trở nên hiện hữu trên không gian mạng, ảnh hưởng trực tiếp đến cá nhân, tập thể, xã hội, thậm chí mang màu sắc chính trị. Thực tế cho thấy, bất cứ ai cũng có thể trở thành nạn nhân của vấn nạn Deepfake, đặc biệt là phụ nữ, người nổi tiếng và chính trị gia - nhóm đối tượng dễ bị lợi dụng. Vậy Deepfake là gì? Nó tác động như thế nào đến đời sống con người? Cần làm gì để ngăn chặn vấn nạn này? -
Technical research of detection algorithmically generated malicious domain names using machine learning methods
Hieu Ho Duc, Dr. Huong Ho Van22:26 | 22/02/2020CSKH-01.2018 - (Abstract) - In recent years, many malware use domain generation algorithm for generating a large of domains to maintain their Command and Control (C&C) network infrastructure. In this paper, we present an approach for detecting malicious domain names using machine learning methods. This approach is using Viterbi algorithm and dictionary for constructing feature of domain names. The approach is demonstrated using a range of legitimate domains and a number of malicious algorithmically generated domain names. The numerical results show the efficiency of this method.