6 Kết quả cho Hashtag: 'MẠNG DI ĐỘNG'
-
Bảo mật D2D cho mạng 5G IoT dựa vào mật mã hạng nhẹ
Trần Thị Ngà (Học viện Kỹ thuật mật mã)09:53 | 09/03/2023D2D (Device-to-Device) là phương tiện liên lạc trực tiếp giữa các thiết bị mà không qua nút trung gian, nó giúp mở rộng phạm vi phủ sóng di động và tăng cường tái sử dụng tần số vô tuyến trong mạng 5G [1]. Đồng thời, D2D còn là công nghệ lõi của liên lạc giữa thiết bị với vạn vật IoT. Tuy nhiên, truyền thông D2D trong mạng 5G là kiểu mạng thông tin di động có nhiều thách thức bao gồm ẩn danh, nghe lén, đánh cắp quyền riêng tư, tấn công tự do… Những thách thức này sẽ khó giảm thiểu hơn do tính chất hạn chế tài nguyên của các thiết bị IoT. Do đó, việc sử dụng mật mã hạng nhẹ vào bảo mật hệ thống D2D nhằm đáp ứng yêu cầu về năng lượng tiêu thụ, tài nguyên bộ nhớ, tốc độ thực thi bảo mật xác thực trong 5G IoT là đặc biệt quan trọng. Bài báo đi phân tích các bước trong mô hình bảo mật D2D cho mạng 5G IoT. Từ đó, đề xuất thuật toán có thể sử dụng để bảo mật liên lạc D2D cho các thiết bị 5G IoT. -
Việt Nam lên lộ trình nghiên cứu, sản xuất và thương mại hóa thiết bị 6G
Tuệ Minh10:12 | 21/02/2022Bộ Thông tin và Truyền thông vừa ban hành quyết định về việc thành lập ban chỉ đạo thúc đẩy nghiên cứu phát triển công nghệ thông tin di động 6G. Mạng 6G khi ra mắt được kỳ vọng sẽ tạo sự bùng nổ và mang lại một loại hình Internet hoàn toàn mới giúp con người chạm tay gần hơn vào thế giới ảo. -
Quản lý rủi ro 5G theo cách thống nhất và tiêu chuẩn hóa
Hồng Vân15:19 | 23/06/2021Trong thời đại công nghệ phát triển, Internet vạn vật (IoT), thành phố thông minh, xe thông minh, kết nối giữa các thiết bị máy móc được hiện thực hóa, 5G đã mang đến một sự đổi mới và hỗ trợ cho xu hướng phát triển này, tạo ra nhiều cơ hội tiềm năng và khả năng kinh doanh mới. -
Một số tấn công mạng di động 4G/LTE và giải pháp phòng ngừa
ThS. Trần Thị Ngà, ThS. Mai Đức Thọ08:46 | 16/03/2020Được giới thiệu lần đầu vào năm 2009, hệ thống mạng di động 4G/LTE qua 10 năm triển khai đã được ứng dụng, mang lại trải nghiệm tốt cho người dùng. Tuy nhiên, hệ thống mạng này thường xuyên phải đối mặt với những phương thức tấn công nguy hiểm, gây rò rỉ thông tin, ngưng trệ hoạt động hệ thống. -
Những vấn đề về an toàn, an ninh mạng 4G/LTE
ThS. Trần Thị Ngà, ThS. Mai Đức Thọ, Học viện Kỹ thuật mật mã08:59 | 12/03/2020Hệ thống thông tin di động 4G/LTE đã được triển khai và ứng dụng hiệu quả trong thực tế. Bằng việc cung cấp dịch vụ tốt hơn, sử dụng linh hoạt các băng tần hiện có và băng tần mới, 4G/LTE cho phép truyền tải dữ liệu với tốc độ tối đa trong điều kiện lý tưởng lên tới 1.5Gbps [1]. Tuy nhiên, việc đảm bảo an ninh mạng khi triển khai thế hệ mạng thứ tư này vẫn đang là bài toán cần nhiều lời giải. Bài báo dưới đây sẽ trình bày những vấn đề về an toàn, an ninh mạng 4G/LTE. -
Người dùng từ 3G tới 5G có thể bị tấn công chỉ với một chiếc Raspberry Pi 1100 euro
Nguyễn Anh Tuấn09:35 | 11/12/2018Theo một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế, một giao thức vốn dùng để bảo vệ quyền riêng tư của người dùng điện thoại di động thông minh có thể bị tấn công qua các trạm tiếp sóng giả, dù họ dùng kết nối 3G, 4G hay 5G. Tất cả những gì mà kẻ xấu cần là một chiếc laptop và các công cụ đơn giản.