24 Kết quả cho Hashtag: 'CÔNG NGHỆ'
-
7 xu hướng phát triển của IoT trong năm 2023
Nam Tran15:39 | 14/04/2023Sự tăng trưởng nhanh chóng của các thiết bị kết nối Internet (Internet of Things-IoT) đã và đang thay đổi cách thức sống, làm việc và cả cách tạo ra, chia sẻ, thu thập, sử dụng dữ liệu của người dùng. Hiện tại có trên 14 tỷ thiết bị IoT trên toàn thế giới, con số này ước tính sẽ còn tăng cao lên tới 27 tỷ thiết bị vào năm 2025. Dự kiến trong năm 2023, thế giới sẽ chứng kiến các thiết bị IoT được triển khai rộng rãi trên nhiều mặt với nhiều công nghệ và nhiều ứng dụng mới. Cùng với sự tăng trưởng đó, vấn đề bảo mật dữ liệu và cách thức doanh nghiệp cần thích nghi để đáp ứng những yêu cầu, quy định được đặt ra là rất cần thiết. Dưới đây là những xu hướng IoT chủ yếu có thể kể đến trong năm 2023. -
Trí tuệ nhân tạo - Lợi ích và thách thức đối với giáo dục
vtv108:59 | 17/02/2023Trí tuệ nhân tạo (AI) không chỉ là xu hướng mà còn đang ảnh hưởng sâu rộng đến các khía cạnh của xã hội. Đối với giáo dục, sự phát triển mạnh mẽ của AI đang định hình tương lai giáo dục của tất cả các quốc gia trên thế giới. Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa tổ chức tọa đàm “Trí tuệ nhân tạo - Lợi ích và thách thức đối với giáo dục”. Đây là sự nắm bắt nhanh nhạy để kịp thời thích ứng với những thay đổi mạnh mẽ của công nghệ. -
Nâng cao sức mạnh không gian mạng quốc gia Việt Nam (Phần I)
Trần Văn Liệu, Phạm Sỹ Nguyên15:14 | 03/01/2023Sức mạnh không gian mạng quốc gia (National Cyber Power) là khái niệm mới được đề cập trong những năm gần đây. Việc nâng cao năng lực sức mạnh trên không gian mạng trở thành cuộc đua của nhiều nước, trong đó có cả Việt Nam. Phần I của bài bảo tập trung trình bày về các chỉ số đánh giá sức mạnh không gian mạng một quốc gia theo một số tổ chức uy tín trên thế giới. -
[2/9]Các biện pháp phòng chống lừa đảo qua thư điện tử cho doanh nghiệp
Nguyễn Anh Tuấn09:18 | 01/09/2021Theo một nghiên cứu gần đây của GreatHorn - công ty cung cấp giải pháp bảo mật thư điện tử trên đám mây của Mỹ, 71% các công ty thừa nhận rằng họ đã từng bị tấn công lừa đảo qua thư điện tử trong năm 2020. 43% số tổ chức đã từng gặp sự cố an toàn thông tin trong 12 tháng trước, trong số đó 35% cho rằng các cuộc tấn công lừa đảo qua thư điện tử chiếm tới hơn 50% số sự cố an toàn thông tin. -
Tình hình cạnh tranh không gian mạng giữa các cường quốc năm 2019
Phan Anh (Theo sercss)10:52 | 25/02/2020Cuộc chiến giữa các cường quốc xung quanh vấn đề không gian mạng hiện nay đang trở nên khốc liệt, nhằm mục đích giành vị trí đứng đầu về chiến lược, công nghệ và quy tắc ứng xử, để đạt được chiến thắng chung trong cạnh tranh trên trường quốc tế thời kỳ mới. Cuộc đua này đã tạo ra các xu hướng mới, nổi bật là: Chuẩn bị chiến tranh mạng tập trung vào chiến đấu thực tế; Cạnh tranh khoa học - công nghệ tập trung vào các công nghệ và ứng dụng mới; Các quy định, nguyên tắc quốc tế chuyển dịch theo hướng nhóm hóa và giải quyết cuộc chơi theo hướng kết hợp các biện pháp. -
Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và công nghệ quân sự đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa quân đội
Quốc Cường, Nguyễn Hằng15:10 | 18/12/2017Hiện nay, tình hình thế giới và sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang đặt ra cho Quân đội nhân dân Việt Nam nhiệm vụ quan trọng là phải đẩy mạnh phát triển khoa học và công nghệ quân sự, nâng cao tiềm lực quốc phòng, đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa Quân đội. Đồng thời, việc đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ quân sự ở các cơ quan, đơn vị trong toàn quân là rất cần thiết, trong đó lực lượng phụ nữ Quân đội có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng. -
IBM ra mắt công nghệ điện toán biết nhận thức tại Việt Nam
13:53 | 23/03/2016Ngày 18/3, tại Hội thảo IBM Business Connect diễn ra ở Hà Nội, IBM đã giới thiệu công nghệ điện toán biết nhận thức vào thị trường Việt Nam. Công nghệ này hỗ trợ con người đưa ra các quyết định phù hợp trước kho dữ liệu khổng lồ. -
An toàn các ứng dụng RFID Các vấn đề, phương pháp và kiểm soát
14:02 | 03/10/2007Nhận dạng tần số vô tuyến (Radio Frequency Identification - RFID) là một công nghệ nhận dạng tự động, được phát triển bởi Auto-ID Center tại Viện công nghệ Massachusetts. Nhận dạng tần số vô tuyến dựa vào việc lưu giữ và gọi từ xa các dữ liệu nhờ sử dụng các công cụ, được gọi là thẻ RFID và các đầu đọc RFID. Nhờ công nghệ nhận dạng tần số vô tuyến, các tài sản hữu hình sẽ được gắn những thông tin sao cho chúng có thể liên lạc được với nhau và với các điểm dò tìm.