86 Kết quả cho Hashtag: 'COVID-19'
-
Một số phương thức bảo vệ mạng lưới y tế trước sự gia tăng mối đe dọa hiện hữu trong thời kỳ chuyển đổi số
Bích Thủy22:35 | 15/08/2022Sự bất ổn về địa chính trị đã làm tăng đáng kể xác suất các tổ chức y tế bị tấn công mạng trong thời gian tới. Các nhóm chuyên trách bảo mật cần chuẩn bị sẵn sàng để chống lại các cuộc tấn công bằng mã độc tống tiền đòi tiền chuộc và các cuộc tấn công tự động được thiết kế để phá hoại hoạt động vận hành khai thác hàng ngày. -
Công tác giám sát và đảm bảo an toàn thông tin trong đại dịch Covid-19
Nguyễn Viết Phan, Phó Giám đốc Trung tâm Công nghệ thông tin và Giám sát an ninh mạng, Ban Cơ yếu Chính phủ11:20 | 14/02/2022Giám sát và đảm bảo an toàn thông tin (ATTT) là hoạt động quan trọng, cần thiết nhằm kịp thời phát hiện, phòng chống, đối phó trước các nguy cơ tấn công mạng, lộ lọt, mất ATTT và có liên quan mật thiết đến sự phát triển bền vững của đời sống xã hội của mỗi quốc gia. Theo xu hướng phát triển, tình hình mất an toàn thông tin ngày càng diễn biến phức tạp, các tổ chức tội phạm công nghệ cao, các thế lực phản động, thù địch không ngừng gia tăng chống phá với các thủ đoạn ngày càng tinh vi, khó lường; nhiều cuộc tấn công mạng mang màu sắc chính trị, đã đặt ra nhiều thách thức, yêu cầu mới đối với hoạt động giám sát và đảm bảo ATTT. -
Trường học trở thành mục tiêu của mã độc tống tiền
Phạm Bình Dũng09:11 | 06/09/2021Sau một năm học trực tuyến, nhiều trường học đã có kế hoạch hoạt động vào mùa thu này. Tuy nhiên, khi học sinh trở lại học trực tiếp, tội phạm mạng có thể chuyển sự tấn công của chúng sang các hệ thống trường học. Liệu trường học có dễ bị tấn công không? -
Phòng, chống tin giả trên không gian mạng và cách nhận diện
TS. Nguyễn Ngọc Cương, (Phó Cục trưởng Cục An ninh mạng và Phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Bộ Công an); Nguyễn Ngọc Quỳnh14:12 | 01/06/2021Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Tư với sự phát triển bùng nổ của công nghệ mang tính đột phá đã và đang làm không gian mạng thay đổi sâu sắc cả về chất và lượng, mang lại những lợi ích chưa từng có cho xã hội loài người. Tại Việt Nam, Internet chính thức xuất hiện từ năm 1997 và phát triển nhanh chóng, ngày càng thâm nhập sâu rộng vào mọi mặt đời sống xã hội, đóng góp quan trọng vào các thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục, an ninh, quốc phòng... Tuy nhiên, không gian mạng với đặc tính nặc danh, lan truyền nhanh đã trở thành môi trường thuận lợi cho hoạt động tán phát tin giả, tin sai sự thật. -
Giảm nguy cơ lây nhiễm COVID-19 nhờ cảm biến theo dõi chất lượng không khí trong nhà
T.U13:49 | 20/05/2021Cùng với ăn uống lành mạnh và tập thể dục nhiều hơn, thì chất lượng không khí cũng đóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe của chúng ta, nhất là trong thời điểm đại dịch COVID-19 vẫn đang chưa thể kiểm soát. -
Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội: đào tạo trực tuyến là hướng đi lâu dài
ĐT10:20 | 11/05/2020Không chỉ là một giải pháp thiết thực để ứng phó với khó khăn trong giai đoạn phòng, chống dịch COVID-19, hình thức đào tạo trực tuyến đã và đang mở ra một hướng đi mới cho công tác giáo dục, đào tạo của Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội. -
Working from Home – những rủi ro an ninh mạng cần phòng tránh
Nguyễn Trọng Huấn (Kaspersky)11:22 | 16/04/2020Làm việc tại nhà (Working from Home - WFH) là một cụm từ thường được nhắc đến trong bối cảnh dịch Covid-19 đang có dấu hiệu gia tăng nhanh. Nhiều công ty đã áp dụng việc hạn chế tiếp xúc bằng cách cho phép nhân viên làm việc từ xa. Trên thực tế, không chỉ khi có dịch Covid-19 thì mới phát sinh nhu cầu làm việc từ xa, mà nó bắt nguồn từ các nhu cầu thực tế như: các nhân viên kinh doanh không ở văn phòng hay lãnh đạo các công ty thường xuyên đi công tác... -
Facebook công bố dữ liệu có thể giúp dự báo sự lây lan của COVID-19
T.U10:05 | 14/04/2020Theo đó, Mạng xã hội Facebook đang cung cấp nhiều dữ liệu vị trí ẩn danh cho các nhà nghiên cứu để giúp họ tìm ra xem liệu người dân có đang ở nhà hay không và dự báo những nơi virus corona chủng mới sẽ có khả năng lây lan tiếp theo. -
Hãy cùng nhau khởi tạo cuộc sống số
Nguyễn Huy Dũng, Cục trưởng Cục Tin học hóa, Bộ Thông tin và Truyền thông17:07 | 01/04/2020Ngày 25/3/2020, Bộ trưởng Bộ Thông tin và truyền thông đã ban hành Chỉ thị số 16/CT-BTTTT phát động Cuộc vận động ứng dụng công nghệ Việt cho cuộc sống số. Đây là Chỉ thị thứ hai mà Bộ trưởng chỉ đạo toàn Ngành Thông tin và Truyền thông cùng vào cuộc phòng, chống dịch bệnh Covid-19, giúp cuộc sống tiếp diễn bình thường và thúc đẩy phát triển CNTT, chuyển đổi số, qua đó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Tạp chí An toàn thông tin xin giới thiệu với độc giả nội dung chỉ thị qua bài viết của đồng chí Nguyễn Huy Dũng, Cục trưởng Cục Tin học hóa, Bộ Thông tin và Truyền thông.