Độ an toàn chứng minh được của lược đồ chữ ký FIAT-SHAMIR dựa trên ý tưởng của POINTCHEVAL

10:50 | 15/09/2016

CSKH-01.2015 - (Tóm tắt) - Trong bài báo này, chúng tôi phân tích độ an toàn “chứng minh được” đối với lược đồ chữ ký Fiat-Shamir dựa theo cách chứng minh độ an toàn cho các lược đồ chữ ký của Pointcheval. Cụ thể hơn, trong mô hình “bộ tiên tri ngẫu nhiên”, với giả thiết rằng bài toán phân tích nhân tử là khó giải, có thể chỉ ra rằng tính an toàn của lược đồ chữ ký Fiat-Shamir được đảm bảo. Độ an toàn của lược đồ chữ ký này sẽ được phân tích theo hai kịch bản: tấn công không sử dụng thông điệp và tấn công sử dụng thông điệp được lựa chọn thích nghi.

Abstract— In this paper, we analyze the “provable” security for Fiat-Shamir signature scheme based on the security proof methods of Pointcheval for signature schemes. In particular, in the “random oracle” model, assuming that the factorization problem is intractable, we can show that the security of Fiat-Shamir scheme is guaranteed. The security of this signature scheme will be analyzed in two scenarios: the no-message attack and the adaptively chosen message attack. In the former, Pointcheval and his partner proved that if the Fiat-Shamir signature scheme is unsecure against the no-message attack, then the factorization problem can be solved in polynomial time. In the latter, if the signer of signature scheme can be simulated with an indistinguishable distribution, then we will obtain the same result as the previous attack.

Xem toàn bộ bài báo tại đây.

Tài liệu tham khảo

[1]. A. Fiat and A. Shamir. “How to Prove Yourself: practical solutions of identification and signature problems”. In A. M. Odlyzko, editor, Advances in Cryptology - Proceedings of CRYPTO '86, vol. 263 of Lecture Notes in Computer Science, pp. 186-194, Santa Barbara, California, 1987. Springer-Verlag.

[2]. D. Pointcheval and J. Stern. “Security Proofs for Signature Schemes”. In Eurocrypt'96, LNCS1070, pp. 387-398. Springer-Verlag, Berlin, 1996.

[3]. David Pointcheval and Jacques Stern. “Security Arguments for Digital Signatures and Blind Signatures”, J. Cryptology, vol. 13, pp. 361-396, 2000.